Chăm sóc khách hàng
(028)39 808 808
Việc sử dụng thuốc tan máu bầm có nhiều điều phải lưu ý, đòi hỏi bác sĩ lẫn người bệnh cần thường xuyên theo dõi các dấu hiệu để xử trí kịp thời những tác dụng phụ của thuốc
Nếu là người đam mê môn thể thao vua, bạn có thể đã từng gặp phải những chấn thương trong bóng đá. Hãy cùng tìm hiểu những chấn thương dễ gặp phải để biết cách xử lý nhé!
Thói quen xoa dầu nóng vào vết thương bị bầm tím được hình thành từ lâu trong đời sống hàng ngày. Tuy nhiên, đây là thói quen không tốt và có thể gây ra những hệ quả xấu.
Khi bị bầm tím, bạn hãy chắc rằng bản thân có đủ hiểu biết về tính chất của 2 cách chườm để có lựa chọn sáng suốt trong từng cơn đau.
Ngón chân tụ máu bầm lâu ngày làm bạn rất khó di chuyển và hoạt động. Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn làm tan máu bầm ở móng chân qua một số mẹo hay.
Nếu chẳng may ngã xe hay va đập vào đâu đó, hoặc bị chấn thương, tạo nên những vết bầm tím trên cơ thể. Vậy nên làm gì?
Vết bầm tím để lâu có sao không? Nhiều người không quan tâm vì cho rằng nó sẽ tự động bớt. Tuy nhiên, nó tiềm ẩn nguy cơ của một vài bệnh lý.
Sau khi cắt mí hoặc bấm mí, bác sĩ thường khuyên nên chườm lại từ 1 đến 2 ngày đầu tiên để giảm sưng, bầm. Lý do là hơi lạnh sẽ làm co các tế bào và ức chế xuất huyết, nhờ đó làm giảm tình tại máu bầm ở mí mắt.
Việc nặn, bóp mụn tác dụng lực để đẩy nhân mụn ra làm da và mô bị tổn thương dẫn đến chảy máu, các trường hợp mụn chưa già đã nặn, sẽ làm cho máu tụ dưới da. Vì vậy sau khi nặn mụn chúng ta cần tìm hiểu một số cách xử lý máu bầm an toàn nhất để tránh gây tác hại cho da như thâm mụn, thẹo.